Với khả năng thực thi, kinh nghiệm, và hiểu biết sâu rộng của chúng tôi về thị trường, đã hỗ trợ nhiều khách hàng trong việc giải quyết các vấn đề khó, thực hiện các chiến lược phù hợp, tìm kiếm các mục tiêu, kết nối với các nhà đầu tư, và hoàn thành các thương vụ thành công, là không thể so sánh và được công nhận là hàng đầu. Những hiểu biết của chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn đưa ra quyết định sáng suốt, giải quyết các vấn đề hiệu quả hoặc có được một góc nhìn mới.
Việt Nam khẳng định vị thế là một trong những thị trường thực phẩm và đồ uống (F&B) chủ lực trong khu vực, thu hút đáng kể các hoạt động đầu tư và thương vụ M&A. ASART đánh giá thế nào về sự phát triển của thị trường F&B tại Việt Nam và những yếu tố nào đang thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành này? Năm 2024, ngành F&B tại Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ nhờ vào dân số hơn 100 triệu người, tầng lớp trung lưu và nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng.
Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) Việt Nam năm 2024 thể hiện tâm lý thận trọng từ nhà đầu tư, nhưng các ngành truyền thống chủ chốt vẫn chứng tỏ được sự bền bỉ và thu hút sự quan tâm giữa những khó khăn kinh tế toàn cầu. Thị trường M&A tại Việt Nam năm 2024 diễn ra chậm hơn dự đoán, với giá trị giao dịch thấp hơn, phản ánh cách tiếp cận thận trọng của các nhà đầu tư.
Sau giai đoạn trầm lắng, thị trường M&A Việt Nam đang trên đà phục hồi tích cực, các thương vụ lớn đang dần xuất hiện trở lại. Năm 2025 và các năm tiếp theo được kỳ vọng sẽ chứng kiến sự sôi động trở lại của các thương vụ nhờ vào sự gia tăng của dòng vốn quốc tế, sự hỗ trợ từ các chính sách khuyến khích của Chính phủ, định giá doanh nghiệp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực tiềm năng như bất động sản, bán lẻ, công nghệ, năng lượng tái tạo, dịch vụ tài chính, tiêu dùng nhanh (FMCG) và logistics.
Hội nghị cấp cao CFO Việt Nam 2024 không chỉ là cơ hội hiếm có để học hỏi mà còn là cơ hội để xây dựng các mối quan hệ chất lượng cao, kết nối với các chuyên gia và thúc đẩy sự sáng tạo nhằm tạo ra giá trị thực tiễn trong việc xây dựng và phát triển bức tranh tài chính của các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Liệu Mua bán và Sáp nhập (M&A) có phải là một phần của Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài (FDI) và tầm quan trọng của nó đối với nguồn vốn này là như thế nào? Bài viết này nhằm mục đích khám phá tình trạng FDI của Việt Nam trong những năm gần đây và cách mà M&A ngày càng trở nên quan trọng trong bức tranh tổng thể.
Mặc dù gặp phải những thách thức toàn cầu như căng thẳng địa chính trị, áp lực lạm phát và chi phí vốn cao, ASEAN vẫn ghi nhận dòng vốn FDI tăng trưởng trong ba năm liên tiếp, với mức tăng kỷ lục 1,2%, đạt 226,3 tỷ USD vào năm 2023.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, từ thị trường cận biên được thêm vào danh sách theo dõi để trở thành thị trường mới nổi từ năm 2018. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố cản trở việc nâng hạng này. Mặc dù Việt Nam chiếm một tỷ trọng đáng kể trong chỉ số thị trường mới nổi, nhưng việc bị kẹt lại trong danh sách thị trường cận biên đã hạn chế sự phát triển và tiềm năng. Việc nâng hạng chắc chắn sẽ tạo thêm dư địa cho sự mở rộng, thu hút thêm đầu tư nước ngoài và thúc đẩy nền kinh tế địa phương, đồng thời mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp và toàn bộ hệ thống tài chính.